Thứ Sáu, 2 tháng 1, 2015

THÁI ĐỘ QUAN TÂM ĐÚNG MỰC

Trước kia, tôi luôn cho rằng, cách tốt nhất để quan tâm một ai đó là lo chung nỗi lo của họ. Bởi vậy, mỗi khi người thân gặp khó khăn, tôi thường không ngần ngại cạn dự vào, cứ như thể khó khăn của họ là rắc rối của riêng tôi. Nhưng việc làm ấy không chỉ khiến cuộc sống của tôi bất ổn, mà nhiều khi còn khiến vấn đề thêm rắc rối.

Thật vây, có có nhiều cách để giúp đỡ người khác mà không nhất thiết phải biến gánh nặng của họ thành gánh nặng trên vai minh. Chẳng hạn, ta có thể lắng nghe, chia sẻ, gợi mở cho họ những hướng giải quyết mới... Và quan trọng hơn hết, ta nên để họ suy nghĩ và cảm nhận độc lập về vấn đề mình đang mắc phải. Việc để họ tự chịu trách nhiệm với những sai lầm mà họ gây ra có thể mang lại cho họ sự thanh thản, đồng thời tái sinh nguồn năng lượng mới giúp họ hoàn thiện những thiếu sót cuả bản thân.

Khi lắng nghe tâm sự của người nào đó, hãy tự nhủ rằng mỗi người đều có khả năng tự giải quyết vấn đề của mình và thay vì làm mọi chuyện rối tung lên bởi những phản ứng ngốc nghếch, hãy truyền cho họ sức mạnh bằng tình cảm chân thành

Ta không phải chiếc chìa khóa có thể tháo gỡ mọi khúc mắc, cũng không có thể có mặt mọi lúc mọi nơi khi người khác gặp rắc rối. Bởi thế, sẽ là sai lầm nếu ta đặt gánh nặng của người khác lên vai mình và coi đó là nhiệm vụ của bản thân.

Bích Ngọc

Thứ Ba, 30 tháng 12, 2014

vụ sập hầm ở Quảng Nam

http://news.zing.vn/Sap-ham-vang-o-Quang-Nam-3-phu-vang-bi-vui-lap-post384729.html
toàn cảnh vụ sập hầm ở Quảng Nam
http://vietnamnet.vn/vn/a-hoi/212667/toan-canh-vu-sap-ham-lam-12-cong-nhan-mac-ket.html

bai tap 12a2 Tran Nhan Tong

TIẾNG VỌNG RỪNG SÂU
     Có một cậu bé ngỗ nghịch thường bị mẹ khiển trách. Ngày nọ, giận mẹ nhưng không thể xúc phạm một cách trực tiếp, cậu chạy đến một thung lũng cạnh một khu rừng rậm. Cậu lấy hết sức mình và thét lên: "Tôi ghét người". Cậu ngạc nhiên vô cùng vì từ khu rừng có tiếng vọng lại: "Tôi ghét người". Cậu hoảng hốt quay về với mẹ và khóc nức nở. Cậu không thể hiểu được từ trong rừng đã có người thù ghét cậu.
   Người mẹ nắm tay đưa cậu trở lại khu rừng và bảo cậu hãy hét lên: "Tôi yêu người". Lạ lùng thay, cậu vừa dứt tiếng thì cũng có người nói vọng lại: "Tôi yêu người". Lúc đó người mẹ mới giải thích cho cậu như sau: "Con ơi, đó là định luật  trong cuộc sống của chúng ta. Con cho điều gì, con sẽ nhận điều đó. Ai gieo gió thì người đó gặt bão. Nếu con thù ghét người, thì người cũng sẽ thù ghét con. Nếu con yêu thương người, thì người cũng sẽ yêu thương con".
Hận thù lúc nào cũng kéo theo hận thù, bạo động lúc nào cũng sinh ra bạo động. Chỉ có tình yêu mới làm phát sinh tình yêu. Bạo động và hận thù không thể là phương thế để cải tạo xã hội. Chỉ có tình yêu đích thực mới cải đổi được lòng người. Bạn hãy sống cao thượng. Bạn hãy lấy tình yêu để đáp trả lại hận thù. Tiếng vọng cao đẹp nhất của một nghĩa cử yêu thương lúc nào cũng là tiếng vọng của bình an tự trong đáy tâm hồn chúng ta.
                     (Theo Trí Quyển -  Quà tặng cuộc sống – NXB Trẻ TP HCM, 2006)
Câu 1.
Nội dung chính của văn bản trên là gì?
.................................................................................................................................................
Câu 2.
            Ý nghĩa của câu chuyện trên được rút ra từ một tình huống truyện độc đáo, đó là tình huống  nào?
…………………………………………………………………………………..…….……
Câu 3.
Văn bản trên có sự kết hợp những phương thức biểu đạt nào? Đặc điểm nổi bật trong nghệ thuật thể hiện của văn bản trên là gì?
........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Câu 4.
            Viết lại câu sau bằng cách chuyển từ ngữ in đậm thành khởi ngữ: “Chỉ có tình yêu đích thực mới cải đổi được lòng người”
.....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Câu 5: 
 Viết đoạn văn trình bày cảm nhận của em về ý nghĩa của câu văn:“Chỉ có tình yêu mới làm phát sinh tình yêu”.
....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

Thứ Sáu, 5 tháng 12, 2014

bai tap lop 12A2 - Đăng Khoa

TIẾNG VỌNG RỪNG SÂU
     Có một cậu bé ngỗ nghịch thường bị mẹ khiển trách. Ngày nọ, giận mẹ nhưng không thể xúc phạm một cách trực tiếp, cậu chạy đến một thung lũng cạnh một khu rừng rậm. Cậu lấy hết sức mình và thét lên: "Tôi ghét người". Cậu ngạc nhiên vô cùng vì từ khu rừng có tiếng vọng lại: "Tôi ghét người". Cậu hoảng hốt quay về với mẹ và khóc nức nở. Cậu không thể hiểu được từ trong rừng đã có người thù ghét cậu.
   Người mẹ nắm tay đưa cậu trở lại khu rừng và bảo cậu hãy hét lên: "Tôi yêu người". Lạ lùng thay, cậu vừa dứt tiếng thì cũng có người nói vọng lại: "Tôi yêu người". Lúc đó người mẹ mới giải thích cho cậu như sau: "Con ơi, đó là định luật  trong cuộc sống của chúng ta. Con cho điều gì, con sẽ nhận điều đó. Ai gieo gió thì người đó gặt bão. Nếu con thù ghét người, thì người cũng sẽ thù ghét con. Nếu con yêu thương người, thì người cũng sẽ yêu thương con".
Hận thù lúc nào cũng kéo theo hận thù, bạo động lúc nào cũng sinh ra bạo động. Chỉ có tình yêu mới làm phát sinh tình yêu. Bạo động và hận thù không thể là phương thế để cải tạo xã hội. Chỉ có tình yêu đích thực mới cải đổi được lòng người. Bạn hãy sống cao thượng. Bạn hãy lấy tình yêu để đáp trả lại hận thù. Tiếng vọng cao đẹp nhất của một nghĩa cử yêu thương lúc nào cũng là tiếng vọng của bình an tự trong đáy tâm hồn chúng ta.
                     (Theo Trí Quyển -  Quà tặng cuộc sống – NXB Trẻ TP HCM, 2006)
Câu 1.
Nội dung chính của văn bản trên là gì?
.................................................................................................................................................
Câu 2.
            Ý nghĩa của câu chuyện trên được rút ra từ một tình huống truyện độc đáo, đó là tình huống  nào?
…………………………………………………………………………………..…….……
Câu 3.
Văn bản trên có sự kết hợp những phương thức biểu đạt nào? Đặc điểm nổi bật trong nghệ thuật thể hiện của văn bản trên là gì?
........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Câu 4.
            Viết lại câu sau bằng cách chuyển từ ngữ in đậm thành khởi ngữ: “Chỉ có tình yêu đích thực mới cải đổi được lòng người”
.....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Câu 5: 
 Viết đoạn văn trình bày cảm nhận của em về ý nghĩa của câu văn:“Chỉ có tình yêu mới làm phát sinh tình yêu”.
....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................